Hiện tại, để tìm được những căn hộ giá “bình dân”, đầy đủ pháp lý tại TPHCM là rất khó khăn. Điển hình như tại khu vực phía Nam thành phố, người dân phải “đỏ mắt” mới tìm được căn hộ giá mềm.
Lô đất ở Đông Trúc (Thạch Thất) đang được rao bán 18-20 triệu đồng/m2 trong khi một tuần trước, giá chỉ khoảng 7-8 triệu đồng. Trước Tết chỉ 4-5 triệu đồng/m2 nhưng không ai hỏi mua.
Bộ Xây dựng đã đề xuất sửa đổi, bổ sung luật theo hướng tăng số lượng nhà ở mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép sở hữu trong mỗi một toà nhà chung cư.
Được kỳ vọng sẽ giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp, thế nhưng, hiện nay, phân khúc nhà ở thương mại cho thuê giá thấp đang bị các “ông lớn” bỏ rơi.
Bộ Xây dựng cho rằng cần thực hiện ngay một số giải pháp để khắc phục khó khăn cho thị trường BĐS, hỗ trợ một số doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nhất là đối với các sản phẩm đang thiếu mà nhu cầu cao.
Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội môi giới Bất động sản cho rằng, giá mua bất động sản nghỉ dưỡng ở Việt Nam so với thế giới vẫn rẻ hơn 8-10 lần.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nếu để bất động sản "hôn mê" kéo dài thì tác động lớn đến các ngân hàng vì nợ xấu. Tìm giải pháp phục hồi lại thị trường BĐS chính là vấn đề nền tảng kinh tế vĩ mô.
Chuyên gia cho rằng hạ tầng vốn "được xây để bán nhà" chứ chưa có hệ thống thực sự phục vụ bất động sản công nghiệp nên đây có thể là "điểm trừ" khi đón sóng FDI.
Nhà ở xã hội (NƠXH) vốn nhận được nhiều ưu đãi từ các chính sách Nhà nước. Tuy nhiên, vào thời điểm này thì NƠXH lại đang bị nhiều doanh nghiệp quay lưng hoặc tìm cách biến thành dự án thương mại.